leduccuong01
16-07-2018, 06:21 AM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì (http://noisoikhongdaupacifichealthcare.blogspot.com/2018/07/benh-tay-chan-mieng-o-tre-la-gi.html), các biến chứng nguy hiểm hiếm khi xảy ra như thế nào,... là thắc mắc phổ biến của nhiều bậc cha mẹ trong khoảng thời điểm thời tiết giao mùa.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì?
Trước khi trả lời câu hỏi “Trẻ bị tay chân miệng bao lâu thì khỏi”, chúng ta cần tìm hiểu khái quát về căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ này.
https://pacifichealthcare.vn/wp-content/uploads/2018/03/Dien-bien-benh-tay-chan-mieng-01.jpg
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, trong đó virus gây bệnh phổ biến nhất có tên virus coxsackie.
Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và ít phổ biến hơn với trẻ từ 5 – 10 tuổi. Bệnh hiếm khi xảy ra với thiếu niên và người trưởng thành.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tim, viêm não, viêm màng não,... Bệnh gồm 4 cấp độ khác nhau, trong đó cấp độ 1 là nhẹ nhất và cha mẹ có thể tự chăm sóc trẻ bị tay chân miệng ở nhà. Trường hợp trẻ bị tay chân miệng từ cấp độ 2 – 4, cha mẹ nên cho bé đi bệnh viện để được điều trị và chăm sóc tốt hơn.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 1: Cha mẹ có thể tự chữa trị cho bé ở nhà nhưng phải theo dõi thường xuyên.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 2A: Trẻ sẽ có biểu hiện co giật cơ nên cần nhập viện để được khám chữa cẩn thận.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 2B: Trẻ cần được truyền gama globulil.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 3: Tay chân của trẻ có thể bị co giật và yếu liệt, bệnh nhi bị hôn mê.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 4: Trẻ có thể gặp nguy hiểm tới tính mạng do bị suy hô hấp, truỵ mạch.
Trẻ bị tay chân miệng bao lâu thì khỏi?
Thời gian ủ bệnh của bệnh tay chân miệng ở trẻ em là từ 3 – 7 ngày. Trong giai đoạn ủ bệnh, bé sẽ không có triệu chứng gì. Sau khi nhiễm virus từ 3 – 7 ngày, trẻ bắt đầu có những triệu chứng dưới đây:
Sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, chán ăn, tiêu chảy.
Trên bàn tay, bàn chân; bên ngoài và bên trong khoang miệng, đầu gối, mông xuất hiện những nốt phát ban, mẩn đỏ. Sau khoảng 2 – 3 ngày phát bệnh, những vết mẩn đỏ này phát triển thành vết loét khiến trẻ đau đớn, khó chịu. Sau đó, các vết loét sẽ dần đóng vảy và những dấu hiệu trên sẽ thuyên giảm.
Vì vậy, ngay cả lúc bé đã khỏi bệnh, cha mẹ vẫn phải giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé, tránh cho con em mình tiếp xúc với những trẻ khỏe mạnh khác nhằm hạn chế lây bệnh.
Nguồn:http://bbs.co.99.com/member.php?u=338598
Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì?
Trước khi trả lời câu hỏi “Trẻ bị tay chân miệng bao lâu thì khỏi”, chúng ta cần tìm hiểu khái quát về căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ này.
https://pacifichealthcare.vn/wp-content/uploads/2018/03/Dien-bien-benh-tay-chan-mieng-01.jpg
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, trong đó virus gây bệnh phổ biến nhất có tên virus coxsackie.
Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và ít phổ biến hơn với trẻ từ 5 – 10 tuổi. Bệnh hiếm khi xảy ra với thiếu niên và người trưởng thành.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tim, viêm não, viêm màng não,... Bệnh gồm 4 cấp độ khác nhau, trong đó cấp độ 1 là nhẹ nhất và cha mẹ có thể tự chăm sóc trẻ bị tay chân miệng ở nhà. Trường hợp trẻ bị tay chân miệng từ cấp độ 2 – 4, cha mẹ nên cho bé đi bệnh viện để được điều trị và chăm sóc tốt hơn.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 1: Cha mẹ có thể tự chữa trị cho bé ở nhà nhưng phải theo dõi thường xuyên.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 2A: Trẻ sẽ có biểu hiện co giật cơ nên cần nhập viện để được khám chữa cẩn thận.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 2B: Trẻ cần được truyền gama globulil.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 3: Tay chân của trẻ có thể bị co giật và yếu liệt, bệnh nhi bị hôn mê.
Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 4: Trẻ có thể gặp nguy hiểm tới tính mạng do bị suy hô hấp, truỵ mạch.
Trẻ bị tay chân miệng bao lâu thì khỏi?
Thời gian ủ bệnh của bệnh tay chân miệng ở trẻ em là từ 3 – 7 ngày. Trong giai đoạn ủ bệnh, bé sẽ không có triệu chứng gì. Sau khi nhiễm virus từ 3 – 7 ngày, trẻ bắt đầu có những triệu chứng dưới đây:
Sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, chán ăn, tiêu chảy.
Trên bàn tay, bàn chân; bên ngoài và bên trong khoang miệng, đầu gối, mông xuất hiện những nốt phát ban, mẩn đỏ. Sau khoảng 2 – 3 ngày phát bệnh, những vết mẩn đỏ này phát triển thành vết loét khiến trẻ đau đớn, khó chịu. Sau đó, các vết loét sẽ dần đóng vảy và những dấu hiệu trên sẽ thuyên giảm.
Vì vậy, ngay cả lúc bé đã khỏi bệnh, cha mẹ vẫn phải giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé, tránh cho con em mình tiếp xúc với những trẻ khỏe mạnh khác nhằm hạn chế lây bệnh.
Nguồn:http://bbs.co.99.com/member.php?u=338598